- Làm giảm triệu chứng tiêu chảy cấp không đặc hiệu, tiêu chảy mạn tính do viêm đường ruột. - Làm giảm khối lượng phân cho những bệnh nhân có thủ thuật mở thông hồi tràng.- Điều trị triệu chứng của tiêu chảy cấp ở người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên- Điều trị triệu chứng của các đợt tiêu chảy cấp có liên quan đến hội chứng kích thích ở người lớn từ 18 tuổi trở lên đang được bác sỹ chuẩn đoán sơ bộ.
Cách dùng Rocamid
- Tiêu chảy cấp: + Người lớn: khởi đầu 4 mg, sau đó 2 mg sau mỗi lần đi tiêu phân lỏng, tối đa 16 mg/ngày; + Trẻ em: ngày đầu tiên 8 - 12 tuổi: 2 mg ngày 3 lần; 6 - 8 tuôỉ: 2 mg ngày 2 lần; từ ngày thứ hai: 1 mg/10 kg sau mỗi lần đi tiêu phân lỏng, tổng liều/ngày không được vượt quá liều của ngày đầu tiên. - Tiêu chảy mãn: + Người lớn: 4 - 8 mg/ngày 1 lần hoặc chia làm nhiều lần; + Trẻ em: chưa được nghiên cứu.
Chống chỉ định với Rocamid
Không được dùng cho trẻ em nhỏ hơn 12 tuổi và người già. Không được dùng ở bệnh nhân viêm loét đại tràng cấp hoặc viêm đại tràng giả mạc do kháng sinh phổ rộng. Bệnh nhân lỵ cấp, với đặc điểm có máu trong phân và sốt cao. Bệnh nhân bị viêm loét đại tràng cấp. Bệnh nhân bị viêm ruột do vi trùng xâm lấn. Cần tránh việc ức chế nhu động ruột. Phải ngưng ngay khi xuất hiện tắc ruột, táo bón, căng chướng bụng. Quá mẫn với thành phần thuốc. Tiêu chảy cấp nhiễm trùng do các vi khuẩn có khả năng xâm nhập sâu vào niêm mạc ruột như nhiễm E.coli, Salmonella, Shigella. Suy gan nặng.
Tương tác thuốc của Rocamid
Co-trimoxazole làm tăng tính khả dụng sinh học của loperamide.
Tác dụng phụ của Rocamid
Táo bón, khô miệng, đau vùng thượng vị, buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi, nổi mẩn da.
Đề phòng khi dùng Rocamid
Trẻ Ở bệnh nhân tiêu chảy, mất nước điện giải có thể xảy ra, trong trường hợp này liệu pháp bù nước, điện giải thích hợp là biện pháp quan trọng nhất. Ở bệnh nhân tiêu chảy cấp, nếu lâm sàng không cải thiện trong vòng 48 giờ, không nên dùng tiếp Imodium mà phải xem xét lại nguyên nhân gây tiêu chảy. Bệnh nhân rối loạn chức năng gan phải được theo dõi sát các dấu hiệu gây độc thần kinh trung ương vì chuyển hóa giai đoạn 1. Bệnh nhân AIDS dùng thuốc này để điều trị tiêu chảy phải ngưng thuốc khi có những triệu chứng sớm nhất như căng chướng bụng.
Dùng Rocamid theo chỉ định của Bác sĩ
Hướng dẫn dùng thuốc có thành phần Loperamid
Nhóm thuốc
Thuốc đường tiêu hóa
Thành phần
Loperamide
Chỉ định khi dùng Loperamid
- Làm giảm triệu chứng tiêu chảy cấp không đặc hiệu, tiêu chảy mạn tính do viêm đường ruột. - Làm giảm khối lượng phân cho những bệnh nhân có thủ thuật mở thông hồi tràng.- Điều trị triệu chứng của tiêu chảy cấp ở người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên- Điều trị triệu chứng của các đợt tiêu chảy cấp có liên quan đến hội chứng kích thích ở người lớn từ 18 tuổi trở lên đang được bác sỹ chuẩn đoán sơ bộ.
Cách dùng Loperamid
- Tiêu chảy cấp: + Người lớn: khởi đầu 4 mg, sau đó 2 mg sau mỗi lần đi tiêu phân lỏng, tối đa 16 mg/ngày; + Trẻ em: ngày đầu tiên 8 - 12 tuổi: 2 mg ngày 3 lần; 6 - 8 tuôỉ: 2 mg ngày 2 lần; từ ngày thứ hai: 1 mg/10 kg sau mỗi lần đi tiêu phân lỏng, tổng liều/ngày không được vượt quá liều của ngày đầu tiên. - Tiêu chảy mãn: + Người lớn: 4 - 8 mg/ngày 1 lần hoặc chia làm nhiều lần; + Trẻ em: chưa được nghiên cứu.
Chống chỉ định với Loperamid
Không được dùng cho trẻ em nhỏ hơn 12 tuổi và người già. Không được dùng ở bệnh nhân viêm loét đại tràng cấp hoặc viêm đại tràng giả mạc do kháng sinh phổ rộng. Bệnh nhân lỵ cấp, với đặc điểm có máu trong phân và sốt cao. Bệnh nhân bị viêm loét đại tràng cấp. Bệnh nhân bị viêm ruột do vi trùng xâm lấn. Cần tránh việc ức chế nhu động ruột. Phải ngưng ngay khi xuất hiện tắc ruột, táo bón, căng chướng bụng. Quá mẫn với thành phần thuốc. Tiêu chảy cấp nhiễm trùng do các vi khuẩn có khả năng xâm nhập sâu vào niêm mạc ruột như nhiễm E.coli, Salmonella, Shigella. Suy gan nặng.
Tương tác thuốc của Loperamid
Co-trimoxazole làm tăng tính khả dụng sinh học của loperamide.
Tác dụng phụ của Loperamid
Táo bón, khô miệng, đau vùng thượng vị, buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi, nổi mẩn da.
Đề phòng khi dùng Loperamid
Trẻ Ở bệnh nhân tiêu chảy, mất nước điện giải có thể xảy ra, trong trường hợp này liệu pháp bù nước, điện giải thích hợp là biện pháp quan trọng nhất. Ở bệnh nhân tiêu chảy cấp, nếu lâm sàng không cải thiện trong vòng 48 giờ, không nên dùng tiếp Imodium mà phải xem xét lại nguyên nhân gây tiêu chảy. Bệnh nhân rối loạn chức năng gan phải được theo dõi sát các dấu hiệu gây độc thần kinh trung ương vì chuyển hóa giai đoạn 1. Bệnh nhân AIDS dùng thuốc này để điều trị tiêu chảy phải ngưng thuốc khi có những triệu chứng sớm nhất như căng chướng bụng.