Torlaxime

Nhóm thuốc
Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus,kháng nấm
Thành phần
Cefotaxime
Dạng bào chế
Bột pha dung dịch tiêm
Dạng đóng gói
Hộp 100 lọ bột dung tích 12ml và 100 ống nước pha tiêm 4ml
Hàm lượng
Cefotaxime 1g/lọ
Sản xuất
LDP Laboratoires Torlan - TÂY BAN NHA
Đăng ký
Tedis S.A
Số đăng ký
VN-9417-09
Tác dụng của Torlaxime
Cefotaxime là kháng sinh cephalosporin thế hẹ 3, có phổ kháng khuẩn rộng.
Vi khuẩn thường nhạy cảm với thuốc: Enterobacter, E.coli, Serratia, Shigella, Salmonella, P. mirabilis, P.vulgaris, Haemophilus influenzae, Haemophilus spp...
Các loại vi khuẩn kháng cefotaxim: Enterococcus, Listeria, Staphylococcus kháng methicillin, Pseudomonas cepiacia, Xanthomonas hydrophilia,...
Chỉ định khi dùng Torlaxime
Nhiễm khuẩn đường niệu-sinh dục. Viêm mô tế bào, chốc lở, nhọt, áp-xe. Viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi, viêm phế quản. Viêm ruột, lỵ trực khuẩn. Viêm màng não. Nhiễm khuẩn huyết, bệnh lậuDự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
Cách dùng Torlaxime
Tối đa 12g/ngày. Lậu IM liều đơn 1g. Nhiễm khuẩn không biến chứng IM/IV 1g mỗi 12 giờ. Nhiễm khuẩn vừa đến nặng IM/IV 1-2g mỗi 8 giờ. Nhiễm khuẩn huyết IV 2g mỗi 6-8 giờ. Nhiễm khuẩn đe dọa tính mạng IV 2g mỗi 4 giờ. Trẻ 0-1 tuần: 50mg/kg/lần IV mỗi 12 giờ. Trẻ 1-4 tuần: 50mg/kg/lần IV mỗi 8 giờ. Trẻ 1 tháng-12 tuổi & > 50kg: 50-100mg/kg/ngày chia 2-4 lần. Suy thận ClCr > 20mL/phút: giảm 1/2 liều.
Thận trọng khi dùng Torlaxime
Dị ứng với penicilline. Bệnh nhân suy thận. Phụ nữ có thai & cho con bú.
Chống chỉ định với Torlaxime
Mẫn cảm với cephalosporine.
Tương tác thuốc của Torlaxime
Cefotaxime dùng với colistin có thể làm tăng nguy cơ bị tổn thương thận.
Cefotaxime dùng cùng với azlocillin, ở người bệnh bị suy thận có thể bị bệnh về não và bị cơn động kinh cục bộ.
Cefotaxime dùng cùng với các ureido - penicillin sẽ làm giảm độ thanh thải của cefotaxime ở người bệnh có chức năng thận yếu.
Tác dụng phụ của Torlaxime
Ðau, chai cứng, dễ nhạy cảm & viêm tại chỗ tiêm. Mẫn cảm (nổi ban, ngứa & sốt). Buồn nôn, nôn, tiêu chảy & viêm ruột. Ðau đầu, nhiễm candida, viêm âm đạo.
Quá liều khi dùng Torlaxime
Nếu trong khi điều trị hoặc sau điều trị mà người bệnh bị ỉa chảy nặng hoặc kéo dài thì phải nghĩ đến người bệnh có thể bị viêm đại tràng có màng giả., đay là một rối loạn tiêu hoá nặng, cần phải ngừng cefotaxime và thay thế bằng kháng sinh có tác dụng lâm sàng điều trị viêm đại tràng do C.difficile.
Nếu có triệu chứng ngộ độc, ngừng thuốc ngay và đưa người bệnh đến bệnh viện điều trị.
Bảo quản Torlaxime
Tránh ánh sáng và bảo quản ở nhiệt độ dưới 30 độ C.

Hướng dẫn dùng thuốc có thành phần Cefotaxime

Nhóm thuốc
Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus,kháng nấm
Thành phần
Cefotaxime sodium
Dược lực của Cefotaxime
Cefotaxime là kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3, có phổ kháng khuẩn rộng.
Dược động học của Cefotaxime
- Hấp thu: Cefotaxime hấp thu nhanh sau đường tiêm.
- Phân bố: Khoảng 40% thuốc được gắn vào protein huyết tương. Thuốc phân bố rộng khắp các mô và dịch. Nồng độ thuốc trong dịch não tuỷ đạt mức có tác dụng điều trị, nhất là khi viêm màng não. Cefotaxim đi qua nhau thai và có trong sữa mẹ.
- Chuyển hoá: Ở gan, cefotaxime chuyển hoá một phần thành desacetylcefotaxim và các chất chuyển hoá không hoạt tính khác.
- Thải trừ: thuốc thải trừ chủ yếu qua thận, khoảng 40 - 60% dạng không biến đổi được tìm thấy trong nước tiểu. Probenecid làm chậm quá trình đào thải , nên nồng độ của cefotaxime và desacetylcefotaxim trong máu cao hơn và kéo dài hơn. Cefotaxime và desacetylcefotaxim cũng còn có ở mật và phân với nồng độ tương đối cao.
Tác dụng của Cefotaxime
Cefotaxime là kháng sinh cephalosporin thế hẹ 3, có phổ kháng khuẩn rộng.
Vi khuẩn thường nhạy cảm với thuốc: Enterobacter, E.coli, Serratia, Shigella, Salmonella, P. mirabilis, P.vulgaris, Haemophilus influenzae, Haemophilus spp...
Các loại vi khuẩn kháng cefotaxim: Enterococcus, Listeria, Staphylococcus kháng methicillin, Pseudomonas cepiacia, Xanthomonas hydrophilia,...
Chỉ định khi dùng Cefotaxime
Nhiễm khuẩn đường niệu-sinh dục. Viêm mô tế bào, chốc lở, nhọt, áp-xe. Viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi, viêm phế quản. Viêm ruột, lỵ trực khuẩn. Viêm màng não. Nhiễm khuẩn huyết, bệnh lậuDự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
Cách dùng Cefotaxime
Tối đa 12g/ngày. Lậu IM liều đơn 1g. Nhiễm khuẩn không biến chứng IM/IV 1g mỗi 12 giờ. Nhiễm khuẩn vừa đến nặng IM/IV 1-2g mỗi 8 giờ. Nhiễm khuẩn huyết IV 2g mỗi 6-8 giờ. Nhiễm khuẩn đe dọa tính mạng IV 2g mỗi 4 giờ. Trẻ 0-1 tuần: 50mg/kg/lần IV mỗi 12 giờ. Trẻ 1-4 tuần: 50mg/kg/lần IV mỗi 8 giờ. Trẻ 1 tháng-12 tuổi & > 50kg: 50-100mg/kg/ngày chia 2-4 lần. Suy thận ClCr > 20mL/phút: giảm 1/2 liều.
Thận trọng khi dùng Cefotaxime
Dị ứng với penicilline. Bệnh nhân suy thận. Phụ nữ có thai & cho con bú.
Chống chỉ định với Cefotaxime
Mẫn cảm với cephalosporine.
Tương tác thuốc của Cefotaxime
Cefotaxime dùng với colistin có thể làm tăng nguy cơ bị tổn thương thận.
Cefotaxime dùng cùng với azlocillin, ở người bệnh bị suy thận có thể bị bệnh về não và bị cơn động kinh cục bộ.
Cefotaxime dùng cùng với các ureido - penicillin sẽ làm giảm độ thanh thải của cefotaxime ở người bệnh có chức năng thận yếu.
Tác dụng phụ của Cefotaxime
Ðau, chai cứng, dễ nhạy cảm & viêm tại chỗ tiêm. Mẫn cảm (nổi ban, ngứa & sốt). Buồn nôn, nôn, tiêu chảy & viêm ruột. Ðau đầu, nhiễm candida, viêm âm đạo.
Quá liều khi dùng Cefotaxime
Nếu trong khi điều trị hoặc sau điều trị mà người bệnh bị ỉa chảy nặng hoặc kéo dài thì phải nghĩ đến người bệnh có thể bị viêm đại tràng có màng giả., đay là một rối loạn tiêu hoá nặng, cần phải ngừng cefotaxime và thay thế bằng kháng sinh có tác dụng lâm sàng điều trị viêm đại tràng do C.difficile.
Nếu có triệu chứng ngộ độc, ngừng thuốc ngay và đưa người bệnh đến bệnh viện điều trị.
Đề phòng khi dùng Cefotaxime
Mẫn cảm với penicillin. Suy thận.
Bảo quản Cefotaxime
Tránh ánh sáng và bảo quản ở nhiệt độ dưới 30 độ C.